tR

 

I. So sánh hai phân số cùng mẫu

Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Ví dụ: So sánh 45 và 75.

Ta có: 4>7 và 5>0 nên 45>75.

Chú ý: Với hai phân số có cùng một mẫu nguyên âm, ta đưa chúng về hai phân số có cùng mẫu nguyên dương rồi so sánh.

Ví dụ:

So sánh 45 và 25

Đưa hai phân số trên về có cùng một mẫu nguyên âm: 45 và 25

Ta có: 4>2 và 5>0 nên 45>25.

II. So sánh hai phân số khác mẫu

Bước 1: Quy đồng mẫu hai phân số đã cho (về cùng một mẫu dương)

Bước 2: So sánh tử của các phân số: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Ví dụ: So sánh hai phân số 712 và 1118.

(12;18)=36 nên ta có:

712=7.312.3=2136

1118=11.218.2=2236.

Vì 21>22 nên 2136>2236. Do đó 712>1118.

III. Áp dụng quy tắc so sánh phân số

Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0, gọi là phân số dương.

Ví dụ: 35>0 hoặc 45>0

Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0, gọi là phân số âm.

Ví dụ : 35<0

- Ta còn có các cách so sánh phân số như sau:

+ Áp dụng tính chất: <.<.(a,b,c,dZ;b,d>0)

+ Đưa về hai phân số cùng tử dương rồi so sánh mẫu (chỉ áp dụng đối với hai phân số cùng âm hoặc cùng dương)

Ví dụ: 49>47;35<32

+ Chọn số thứ ba làm trung gian.

Ví dụ:

49<0<47 suy ra 49<47

149>1>47 suy ra 149>47

+ Sử dụng tính chất so sánh: Nếu <1 thì <++

IV. Hỗn số dương

Viết một phân số lớn hơn 1 thành tổng của một số nguyên dương và một phân số nhỏ hơn 1 ( với tử và mẫu dương) rồi viết chúng liền nhau thì được 1 hỗn số dương.

Ví dụ: 

74=4.1+34=1+34=134



0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top