tR

 

I. Mở rộng khái niệm phân số

Với ,,0, ta gọi  là một phân số, trong đó a là tử số (tử) và b là mẫu số (mẫu) của phân số.

Ví dụ 1:

25;34;17;... là những phân số

Ví dụ 2:

Phân số 47 đọc là: Âm bốn phần bảy, có tử số là 4 và mẫu số là 7.

Chú ý:

+ Phân số âm: là phân số có tử và mẫu là các số nguyên trái dấu.

+ Phân số dương: là phân số có tử và mẫu là các số nguyên cùng dấu.

II. Phân số bằng nhau

a) Khái niệm hai phân số bằng nhau

Hai phân số bằng nhau nếu chúng cùng biểu diễn một giá trị.

b) Quy tắc bằng nhau của hai phân số

Xét hai phân số  và 

Nếu = thì .=.. Ngược lại, nếu .=. thì =

Ví dụ:

Do 3.5=(5).(3) nên 35=35

Do 2.(3)5.7 nên 2573

Chú ý:

Với , là hai số nguyên và 0, ta luôn có: = và =.

III. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số

Mỗi số nguyên  có thể coi là phân số 1 (Viết 1=). Khi đó số nguyên  được biểu diễn diễn ở dạng phân số 1.

Ví dụ:

141=14;52=521.

CÁC DẠNG TOÁN VỀ PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ NGUYÊN 

I. Nhận biết phân số, đọc các phân số, mô tả các bài toán thực tiễn qua phân số

- Sử dụng định nghĩa phân số:

Người ta gọi  với ,;0 là một phân số,  là tử số (tử),  là mẫu số (mẫu) của phân số.

- Quan sát hình vẽ hoặc dựa vào các dự kiện đề bài ra để mô tả các bài toán thực tiễn qua phân số. Ý nghĩa tử số và mẫu số của phân số:
+) Mẫu số cho biết đơn vị được chia ra làm mấy phần bằng nhau 
+) Tử số cho biết số phần bằng nhau đã lấy.

Chú ý: Mẫu của phân số phải khác 0.

II. Nhận biết các cặp phân số bằng nhau, không bằng nhau

- Nếu .=. thì =;

- Nếu .. thì ;

III. Tìm số chưa biết trong đẳng thức của hai phân số

 =  nên .=. (định nghĩa hai phân số bằng nhau)

Suy ra =. , =. , =. , =..

IV. Lập các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức cho trước

Từ định nghĩa phân số bằng nhau ta có:

.=.   =  ;

.=.   =  ;

.=.   =  ;

.=.   =  ;




0 Comments:

Đăng nhận xét

 
Top